Quay phim sự kiện
Mang đến video sự kiện ấn tượng cho người xem của bạn
100+
dự án mỗi tháng
15+
Photographer
9
điểm chất lượng

GIÁ TRỊ CỐT LÕI
Chọn chúng tôi
để có được những sản phẩm tiêu chuẩn nhất
Xây dựng chân dung
Bức ảnh giúp cá nhân và doanh nghiệp tạo lập cá tính riêng biệt.
Hình ảnh thương hiệu
Mỗi bức ảnh đều mang một thông điệp như thương hiệu của bạn.
Concept nổi bật
Concept có tính xu hướng và đúng yêu cầu khách hàng
Hỗ trợ trọn đời
Hỗ trợ khách hàng tận tình, dữ liệu lưu trữ mãi mãi.
Dành cho cá nhân
học online và đào tạo offline
Dành cho doanh nghiệp
Đào tạo, tư vấn và setup phòng digital
Lợi ích của quay phim sự kiện
01
Ghi lại kỷ niệm
Quay phim sự kiện giúp ghi lại những khoảnh khắc quan trọng và đáng nhớ trong sự kiện. Những hình ảnh và video này có thể được lưu trữ và xem lại sau này
02
Quảng bá thương hiệu
là một cách để quảng bá thương hiệu của tổ chức. Video và hình ảnh quay được có thể chứa logo và thông tin về sản phẩm, dịch vụ, giúp cho người xem biết đến thương hiệu
03
Tăng doanh số bán hàng
ăng doanh số của tổ chức. Video và hình ảnh quay được có thể được sử dụng để quảng cáo sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức, giúp tăng khả năng tiếp cận
04
Tăng tương tác với khán giả
Các video và hình ảnh có thể được sử dụng để tạo ra các cuộc thăm dò ý kiến, các bình luận và phản hồi từ khán giả, giúp tăng khả năng tương tác và tham gia của khán giả.
Danh bạ video sự kiện
01.
Sự kiện khai trương
02.
Sự kiện hội nghị
03.
Sự kiện hội chợ
04.
Theo yêu cầu

CHỤP ẢNH CHO BÉ

CHỤP ẢNH CHO BÉ

CHỤP ẢNH CHO BÉ

CHỤP ẢNH CHO BÉ
who we are
Quay phim sự kiện là gì?
Quay phim sự kiện được hiểu là một hoạt động ghi hình lại toàn bộ những khoảnh khắc diễn ra trong một sự kiện nào đó. Những sự kiện này có thể là từ một tổ chức, doanh nghiệp, hay đơn giản là một tiệc cá nhân.
Những sự kiện này có thể là từ một tổ chức, doanh nghiệp, hay đơn giản là một tiệc cá nhâNhững sự kiện này có thể là từ một tổ chức, doanh nghiệp, hay đơn giản là một tiệc cá nhân.

Old friends
Mục đích của phim sự kiện
Tại những sự kiện hội nghị, hội thảo, ra mắt sản phẩm, hoặc các buổi sinh nhật cá nhân… bên cạnh những khâu quan trọng như nội dung chương trình, trang trí hội trường, thì việc quay phim lại toàn bộ sự kiện là điều không thể thiếu.
Quay phim sự kiện giúp bạn ghi lại hình ảnh, nội dung sự kiện một cách trọn vẹn, đồng thời giúp cho doanh nghiệp có thêm tài liệu quảng báo thương hiệu, sản phẩm đến với nhiều khách hàng một cách hiệu quả.
Video
Sự kiện doanh nghiệp
Quay sự kiện doanh nghiệp là quá trình quay phim các sự kiện, hoạt động, buổi hội thảo, buổi lễ khai trương, các cuộc họp và các hoạt động truyền thông khác của một doanh nghiệp.
Quay sự kiện doanh nghiệp thường được sử dụng để quảng bá thương hiệu, tăng cường khả năng tương tác với khách hàng và đối tác
Video
Sự kiện cá nhân
Quay sự kiện cá nhân là quá trình quay phim các sự kiện, hoạt động, buổi tiệc, sinh nhật, lễ kỷ niệm, đám cưới, hoạt động gia đình và các hoạt động khác của cá nhân hoặc gia đình.
Quay sự kiện cá nhân thường được sử dụng để ghi lại những khoảnh khắc đáng nhớ trong cuộc đời cá nhân hoặc gia đình, để lưu giữ những kỷ niệm và chia sẻ với bạn bè và người thân.
Mission Statement
Our Core Values
Our Philosophy
Have Any Questions?
kiến thức
dành cho bạn
Kỹ thuật quay phim sự kiện
1. Cách cầm máy quay
Độ ổn định của phim sẽ phụ thuộc rất lớn vào cách cầm máy. Vì thế, hãy luôn giữ máy thật chắc để sản phẩm phim tạo ra không bị nhòe, rung, gây nhức mắt cho người xem. Một giải pháp tốt nhất dành cho bạn để tối ưu vấn đề này là dùng các công cụ hỗ trợ như chân máy.
2. Các kiểu quay khi cầm máy
Để những đoạn phim không nhàm chán, bạn có thể phối hợp nhiều góc độ khi quay phim. Có 3 góc độ quay phổ biến:
- Góc quay vừa tầm mắt: máy quay sẽ được đặt thẳng trước mặt người quay phim và quay đối tượng trực tiếp theo chiều ngang.
- Góc quay thấp: được thực hiện khi đặt máy quay ở vị trí ngang tầm từ đầu gối đến eo. Góc quay này giúp tăng chiều cao cho đối tượng được quay.
- Góc quay từ trên cao xuống: Với góc quay này, bạn có thể tạo ra được những khung hình độc đáo, sáng tạo và toàn cảnh.
Tóm lại, bạn nên linh hoạt trong việc chọn góc quay để tạo ra những thước phim thu hút hơn.
3. Chú ý khung hình khi quay
Biết cách xác định khung hình phù hợp với từng bối cảnh là điều rất cần thiết. Bởi vì, sau cùng bạn sẽ kết hợp nhiều clip nhỏ thành một. Sự thống nhất về khung hình sẽ giúp thước phim của bạn trông thu hút hơn. Để làm được điều này, bạn cần hiểu bao quát qua một số khung hình cơ bản sau:
Viễn cảnh
Là một bối cảnh rộng, thường không có người xuất hiện trong khung hình. Viễn cảnh có thể được sử dụng để mở đầu một bộ phim.
Toàn cảnh
Là một góc quay rộng, lấy được toàn bộ khung ảnh. Tuy nhiên, khung hình này vẫn gần hơn so với viễn cảnh.
Trung cảnh
Đối với trung cảnh, góc quay sẽ gần hơn so với hai loại khung hình trên. Các chủ thể trong khung hình không quá bé cũng không quá cận.
Cận cảnh
Góc quay này được sử dụng khi bạn muốn thấy rõ khuông mặt của một đối tượng nào đó. Có 2 dạng quay cận cảnh: cận cảnh rộng (lấy từ ngực) và cận cảnh hẹp (lấy từ cổ).
Tại các buổi sự kiện của doanh nghiệp, tổ chức, người quay thường quay cận cảnh khi phỏng vấn một ai đó.
4. Cách quay đối tượng di chuyển
Tùy vào hướng di chuyển của đối tượng, người quay phim sẽ phải linh hoạt điều chỉnh góc quay phù hợp.
Ví dụ: Với đối tượng đang di chuyển theo hướng vuông góc hoặc chếch một góc so với máy quay, thay vì đặt đối tượng vào chính giữ khung hình, bạn nên để đối tượng sát cạnh trái hoặc cạnh phải.
Khi đối tượng đi về phía máy quay thì bạn nên đặt đối tượng vào chính giữ khung hình.
Chất lượng Full HD là gì ?
Là một định dạng hiển thị đặc biệt vượt trội về chất lượng phim và độ sắt nét của chất lượng hình ảnh gốc ở định dạng cao nhất của định dạng độ nét cao nhất là 1920 x 1080 pixels.
Chế độ Full HD phổ biến nhất hiện nay vẫn là chuẩn 720p (với mỗi khung hình có độ phân giải 1280 x 720 pixel) và chuẩn 1080i (độ phân giải 1920 x 1080 pixel).
Chữ “p” biểu thị cho công nghệ “progressive scan” (quét liên tục) hay có nghĩa là hình ảnh được “vẽ” lên một cách liên tục theo chiều quét của màn hình
Chữ “i” viết tắt cho từ “interlaced” (trộn lẫn), có nghĩa các nửa của toàn bộ hình ảnh được chiếu lên màn hình với tốc độ 60 lần/giây nhưng mắt của chúng ta sẽ tự động gộp chúng lại và “tái sản xuất” thành những hình ảnh với tốc độ 30 khung hình/giây.
Với cùng một độ phân giải, chế độ quét liên tục (p) sẽ cho hình ảnh đẹp hơn chế độ trộn lẫn (i).
Các gói dịch vụ quay video sự kiện bao gồm gì
- Quay phim sự kiện cá nhân: quay phim sự kiện sinh nhật, sự kiện lễ cưới, sự kiện lễ tốt nghiệp
- Quay phim sự kiện công ty: quay phim lễ kỷ niệm thành lập công ty, quay phim lễ tất niên,…
- Quay phim sự kiện ra mắt sản phẩm